Chủ nhật, 05/05/2024,

“Lặng im” là bài thơ lục bát nổi tiếng của nhà thơ Dương Kỳ Anh. Cuộc đời, sau những ồn ã quá đáng của cái chung và cái riêng, cuối cùng, buộc phải im lặng và nhận biết sự im lặng cần thiết đến mức nào. Bài thơ lục bát của Dương Kỳ Anh ngay từ đầu đã được đón nhận, có lẽ trước tiên ở cái lõi triết học ấy.
Dây neo khát vọng  (08/06/2009)
Cho tôi chọn giữa “neo’’ và “buộc’’ để nói về sự ràng buộc tôi thích từ “neo” hơn vì “buộc’’ thật nặng nề, chằng chịt; còn “neo” là giữ lại, tự nguyện và nhẹ nhàng.
Từ xa xưa ông cha ta đã rất quan tâm đến cái mặc. Cho dù còn khó khăn, thiếu thốn nhưng họ vẫn tìm thấy nét đẹp qua những manh áo vá quàng, nét duyên thầm trong chiếc áo nâu sòng, và vẻ quyến rũ qua chiếc “yếm hở lườn”…
Thế mới hay, trong cái lặng thầm của duyên - phận Thúy Vân, cũng dồn chứa bao nỗi đau, bao cảm giác lỡ làng bi thương, đáng nói nhất là tình trạng cuộc sống chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai của hai chị em sau màn đại đoàn viên cũng tiềm ẩn bi kịch và quả là một kết thúc không có hậu cho Thúy Vân
Ở trọ trần gian  (02/06/2009)
“Tôi nay ở trọ trần gian/ Trăm năm về chốn xa xăm cuối trời”. Xin được mượn một câu ca nổi tiếng của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn để làm tựa đề cho bài viết nhỏ này
Hồn quê trong phố  (02/06/2009)
Nhà quê - một khái niệm vừa bao la, vừa trừu tượng vừa cụ thể xương máu. Những hình bóng người thân, cảnh vật thiên nhiên... sẽ mãi theo bước người tha phương dựng một cõi nhớ da diết vô cùng.
Người bình dân Việt Nam, trong lời ăn tiếng nói dân gian và những khúc hát ru của mình, đã truyền miệng ngàn đời hàng hàng châu ngọc, nhưng không ít lời phân định là ca dao hay tục ngữ hoặc những "lời ru chia ba" - hài hoà cả ba thể loại trên.
Người ta thường nói thơ lục bát rất dễ thuộc. Chẳng thế mà dù không có sổ sách ghi chép gì, chỉ nhờ truyền khẩu, nhiều người nhớ cả ngàn câu, có thể lưu truyền bao tác phẩm từ đời này sang đời khác.
Tôi thật sự xúc động khi đọc một bài thơ Lục Bát đã bay lên từ đôi chân của Ánh Nguyệt. Xin nhờ Lucbat.com giới thiệu lại bài thơ nói trên và bài họa mà tôi đã viết cho Vũ Thị Ánh Nguyệt cách nay đã hơn 5 năm
Ca dao là khúc hát tâm tình của người dân quê Việt Nam được lưu truyền qua bao năm tháng. Nó bồi đắp tâm hồn ta từ những ngày thơ bé qua lời ru êm đềm của bà của mẹ. Nó rực rỡ, thơm ngát như bông sen trong đầm, gần gũi, quen thuộc như luỹ tre bao bọc xóm làng, như cánh cò bay lả trên ruộng đồng.
Những ai đã từng đọc nguyên tác truyện ngắn của Nam Cao hoặc đã từng… nghe danh Chí Phèo, thì khi bắt gặp trước mắt bài thơ này buộc lòng người đọc phải một chút để xem có gì hay gọi là “nỗi niềm” người yêu Chí Phèo!
Ca dao vần K  (25/05/2009)
Kể chi trời rét đồng sâu/ Có chồng có vợ rủ nhau cày bừa/ Bây giờ trời đã hồ trưa/ Chồng vác lấy bừa, vợ dắt lấy trâu/ Một đoàn chồng trước vợ sau/ Trời rét mặc rét, đồng sâu mặc đồng
Trước tiên Trước Trang [73 ,74 ,75 ,76 ,77, 78 ,79 ,80 ,81 ,82 ,83 ,84 ] Tiếp  Cuối cùng