Thứ bảy, 04/05/2024,

Đôi ta như lúa đòng đòng / Đẹp duyên nhưng chẳng được lòng mẹ cha / Đôi ta như chỉ xe ba / Thầy mẹ xe ít đôi ta xe nhiều.
Dòng chảy lục bát  (01/04/2009)
Thơ lục bát là đôi chèo đẩy thuyền trên sông, là đôi bàn chân có khoảng cách trước sau, chân trước trụ xuống như câu sáu,chân sau nhón lên như câu tám, người dân vùng lúa nước của đồng bằng châu thổ, luôn biết chèo,
Chuyện bây giờ. Chuyện của thời mở cửa. Em tôi - cô gái quê - “lại lên tỉnh như hồi chị xưa”. Cứ ngỡ, em tôi chẳng làm gì nên chuyện khi con người của ngày hôm nay có cái nhìn thoáng hơn, rộng lượng và bao dung hơn.
Ca dao vần H  (30/03/2009)
Hồng nhan ai kém ai đâu/ Kẻ xe chỉ thắm người xâu hạt vàng.
LÊN YÊN TỬ  (29/03/2009)
Em lên Yên Tử giải oan / Áo hoa bừng đỏ cả gian cửa thiền / Trầm tư trong cõi linh thiêng / Bao nhiêu tượng Phật nhắm nghiền mắt mơ…
Chua xót với cuộc tình nửa vời này, chới với với những yêu thương ngập tràn tâm hồn, chàng chỉ còn biết nhờ ánh trăng trên cao làm chứng
Dân ca quan họ là loại hình nghệ thuật phong phú, độc đáo của dân tộc ta. Giá trị của dân ca quan họ cổ truyền được thể hiện không chỉ bằng những bài ca lời đẹp, hát hay, bằng phong cách lịch sự, trang nhã...
Ở Trung Quốc không có thể thơ lục bát, trong khi đó ở một số nước Đông Nam Á tồn tại thể thơ này. Riêng trong lịch sử văn học Việt Nam, thể thơ lục bát có vai trò đặc biệt và có sức sống mạnh mẽ. Có thể nói, thơ lục bát là điệu hồn của dân tộc Việt Nam.
Giữa ban ngày thắp đèn lên/ Ngọn lửa cháy suốt đêm đen chợt về/ Dù bao nhiêu nắng ngoài kia/ Không bằng một ngọn đèn khuya sáng trời
Buồn ấy, vui ấy đâu chỉ gói gọn trong thế giới riêng tư của một cá nhân, đó là tâm trạng của cả một thế hệ. Nỗi buồn “đẫm trong lòng” ấy còn ẩn chứa cả niềm trăn trở vì cuộc đời này. Dòng sông thời gian cuốn theo tuổi trẻ, mang bao niềm vui hoà vào biển lớn.
Có một lời ca dao hẳn được nhiều người biết đến bởi trước hết nó giống một câu Kiều:
Lục bát luôn được coi như thể thơ thuần túy Việt. Trong quá khứ, đã có nhiều thành tựu lớn về thể thơ này được nhận biết với giọng thơ riêng. Và giới chuyên môn cũng kịp tạo từ chuyên biệt để gọi: lục bát Nguyễn Du, lục bát Huy Cận…
Trước tiên Trước Trang [73 ,74 ,75 ,76 ,77 ,78 ,79 ,80 ,81 ,82, 83 ,84 ] Tiếp  Cuối cùng