Thứ hai, 06/05/2024,

Đọc bài thơ thấy thực. Ngẫm bài thơ thấy thương. Thương những kẻ yêu ấy (trong đó có mình). Yêu đến biến dạng cả thể xác, tâm hồn. Yêu đến tan cả mình, yêu như bị trời hành. Thế nhưng những người đang yêu và được yêu có biết cho đâu!...
Ca dao và Lịch sử  (04/10/2009)
Ca dao, tục ngữ là tiếng nói của dân gian Việt, trải qua nhiều thời đại, từ thời xưa và đến cả thời nay.
Đi vào cụ thể, những chuyển biến trong phương thức biểu hiện của "Giai nhân kỳ ngộ diễn ca" như nói ở trên thực ra không phải là những đảo lộn đột ngột.
Trên đời này có biết bao nhiêu nỗi éo le với những thân phận đàn bà mà một nhà thơ không thể giải quyết nổi!
Hoa cúc đợi chiều về vì bởi sợi dây "trói buộc lời nguyền tương tư", sợi dây đó không gì hay hơn khi tác giả thổi hồn thơ bằng hương bay tình tương tư.
Chất nhân văn trong ca dao gắn với quan niệm về con người của người bình dân, thể hiện ý thức và tình cảm của người bình dân, gắn với một quan niệm khoẻ khoắn, lành mạnh, trong sáng của chính người lao động.
Cái gì cũng em cả! Công to việc lớn đều đến tay em - Người vợ trẻ, người con dâu mới về nhà chồng! Đoạn thơ từ “Mẹ còng...” đến “Cho cái ngủ ăn” được diễn tả theo thể thức dân gian nhằm làm toát lên tính tần tảo, hai sương một nắng nhưng lại rất hiền dịu như cô Tấm ở người phụ nữ này.
Tình yêu là lĩnh vực tình cảm cực kỳ tế nhị, phức tạp, và đặc biệt bậc nhất của con người. Thi sĩ đã phát hiện và bộc lộ sự tinh vi, tế nhị, đặc biệt ấy trong “Qua nhà”.
Đứng về kết cấu, "Giai nhân kỳ ngộ diễn ca" không theo kết cấu của thể loại truyện Nôm cổ truyền.
Theo quan niệm của Phật giáo thì "sống gửi, thác về". Sống nghĩa là "ở trọ" dương gian. Vậy ai sinh ra cũng là ở trọ.
Ru con, con ngủ cho say/ Để u dệt vải cho thầy nhuộm nâu/ Cắt quần cắt áo u khâu/ Để thầy con mặc dãi dầu mùa chiêm.
Xưa nay, khi bàn về kiếp người, trong xã hội không phải không có một nhân sinh quan yếm thế, coi đời người là vô nghĩa, là kiếp phù sinh...
Trước tiên Trước Trang [61 ,62 ,63 ,64 ,65 ,66 ,67 ,68 ,69 ,70, 71 ,72 ] Tiếp  Cuối cùng