Thứ bảy, 04/05/2024,


Em đã hiền lại duyên, nhưng chịu khổ một đời, vì không may lấy phải tôi. Có ông chồng đã mải chơi, lại còn thơ thẩn. Nói dối vợ, rồi dấu diếm để vào blog. Thì phải khổ thôi, thức khuya dậy sớm, có khác gì đi cày. Vì thơ không có tuổi, nên trẻ, đẹp hơn nhiều gái già ở nhà đây mà...

- Tôi muốn sang bên kia đường, nhưng tìm mãi, tôi vẫn chưa tìm thấy đường ngựa vằn, ông có thể nói giùm tôi có thể đi qua chỗ nào để sang đường không?

Bài Lòng mẹ tôi viết bài thơ này về mẹ tôi, khi phải chứng kiến nỗi đau khổ tột cùng của Bà lúc nhận giấy báo tử anh cả tôi (hy sinh trong trận Mậu Thân 1968 tại Củ Chi)

Bằng bút pháp cổ truyền lục bát – Hương Sinh đã có sáng tạo – những vần tuân thủ đầy đủ những gì lục bát vốn có phù hợp hiện thực hôm nay. Nên TRI ÂN đã neo lại trong lòng người đọc yêu thơ ấn tượng đẹp đẽ. Điều này khảng định rõ nét Hương Sinh đã biết bám sâu ý tưởng tìm chọn lục bát làm chủ lực cho giọng điệu thơ chị. Hiện thực cuộc sống. Ý thức trách nhiệm người cầm bút là nhân tố giúp chị có được những thành công ban đầu tôi tin rằng. Sau tập TRI ÂN này – nó không chỉ là dăm ba nụ hoa hồng . Nó sẽ là vườn hồng thơm ngát đủ sức tỏa hương lên áo người đi qua vườn thơ của chị. Vườn thơ: Lục bát Hương Sinh.

Trung tâm Văn hóa Pháp - L’Espace sắp tổ chức cuộc tọa đàm mang tên “Nhiều cách sống của những tuổi trẻ bất thường”, với sự tham gia của các diễn giả: các nhà văn Lê Minh Khuê, Nguyễn Quỳnh Trang, nhà thơ Nguyễn Chí Hoan và NPB Phạm Xuân Nguyên,

Tôi đọc những bài thơ thể tự do với bao nỗi cảm xúc bâng khuâng, để làm vơi đi nỗi nhớ những câu thơ Lục Bát, mà trước hết là cũng để tự ru mình…

... những lá sen tàn mang trên mình dấu ấn thời gian, trầm tư trong nỗi buồn mùa thu hiu hắt. Những lá sen tàn còn chút hương xưa, duyên muộn, ủ thơm vạt nắng cuối chiều.

Lục bát có thể chuyển dịch thơ của mọi thứ tiếng, mọi thể loại. Cụ Tản Đà dư sức dịch Hoàng Hạc Lâu bằng thơ Đường luật, nhưng Cụ không thèm múa bút trong thể thơ Tầu, mà dùng lục bát, rất hợp với tâm sự Thôi Hiêu để cho một khúc ai hoài đồng điệu với mọi hồn Việt. Kẻ hậu sinh kém cỏi này cũng học đòi Cụ, thử chuyển một bài thơ tình của Puskin qua lục bát

Theo “Lão tướng Lục Bát” Nguyễn Đình Trọng cho biết: Ca khúc “Hẹn nhau Ngày Thơ Lục Bát” đã được thu âm và hoàn thành đúng vào Ngày Lục Bát Việt Nam – Mùng Sáu tháng Tám năm Nhâm Thìn tại phòng thu “NT” (60/120 Lý Chính Thắng, P8, Q3, Thành phố Hồ Chí Minh.

Chuyện vợ chồng. Có rất nhiều câu chuyện vợ chồng đã được viết và được kể... Tuy vậy với tôi lại e dè...

Thơ là tiếng lòng của thi nhân xưa nay. Văn Công Mỹ cũng vậy. Đó là những giãi bày, chia sẻ, những trải nghiệm, những khám phá. Về mình. Về nhân sinh. Cũng không có gì mới những giễu cợt mình, những bế tắc trước câu hỏi rốt ráo về kiếp người, những vô vọng trước khao khát tồn tại. Và yêu, hy vọng và tuyệt vọng...

Vài nét chấm phá trên có lẽ cũng chưa nói đủ nói hết về hình ảnh người phụ nữ trong tập thơ “Lạc duyên” của Trương Nam Chi, chỉ hy vọng đem sự đồng cảm của một cá nhân với một cá nhân mà sẻ chia phần nào để cùng vươn đến cái đẹp trong tình yêu. Cái đẹp mà con người luôn hướng đến nó.

Trước tiên Trước Trang [25, 26 ,27 ,28 ,29 ,30 ,31 ,32 ,33 ,34 ,35 ,36 ] Tiếp  Cuối cùng