Thứ sáu, 29/03/2024,

Theo cách thức phân biệt từ xưa, các thể thơ luật tại Việt Nam có thể chia thành hai loại: một loại vay mượn từ Trung Hoa và một loại thuần tuý Việt Nam.
Nhìn từ một góc độ nào đó, điệu hò ru con là chất liệu tinh thần ban đầu của tuổi thơ. Vừa ươm mầm nhân ái, vừa "chủng ngừa" các bệnh tật lúc sơ sinh. Lời ru của Bà, Mẹ và Chị đã gieo vào tâm hồn tuổi thơ những hạt giống lành về nhân ái, đạo lý làm người, về tình yêu quê hương xứ sở...
CHA TÔI (II)  (29/08/2008)
Sau cơn tai biến hiểm nghèo Cha từng nằm đó với bao ưu phiền Kiếp người chưa hết truân chuyên Như từ cõi khác bỗng nhiên Cha về
Nhà thơ Phạm Thiên Thư xuất hiện như một "đạo sĩ xuống núi". Ông trở thành người rao giảng về những Kinh Ngọc, Kinh Hiền, Kinh Thơ..., ông đã thi hóa Kinh Kim Cương Bát - Nhã của Phật giáo.
Nói đến văn hoá dân gian, người ta thường nhắc tới các nhân tố của nó như ca dao, truyện cổ, dân ca, cách làm nghề thủ công, kiến trúc nhà ở...
Một ám ảnh kép  (28/08/2008)
Không hiểu vì sao mà hai bài thơ trên đây của Trúc Thông và Nguyễn Thanh Mừng lại ám ảnh tôi nhiều đến thế.
Giữa lúc chiều “chầm chậm xuống”, “người như nước chẩy vào thành phố”, Phạm Công Trứ lại thơ thẩn “ngược ngoại ô”. Giữa lúc các tác giả trẻ ưa làm thơ thể tự do, Phạm Công Trứ lại cho ra đời tập thơ quá nửa là lục bát.
Con sông huyền thoại  (27/08/2008)
Bài thơ Con sông huyền thoại của Nguyễn Trọng Tạo là một "siêu văn bản" của tư duy huyền thoại - hiện đại.
Nói đến ca dao là nói đến niềm tự hào của dân tộc mình. Ca dao là văn chương dân gian dã dạng trải qua nhiều thế hệ lịch sử, đã được sinh ra trong những giai đoạn xã hội lúc bấy giờ và lưu truyền cho đến ngày nay
Ngôn ngữ là cái vốn sẵn có ở mỗi người nhưng làm sao sử dụng ngôn ngữ đó, nhất là thơ lục bát đạt hiệu quả cao nhất thì phải “gia công” rất nhiều, thành một lối chơi nghệ thuật gọi là chơi chữ.
Lần đọc từng bài thơ lục bát của Trần Vạn Giã, mới hay nhà thơ đã có một sự hòa nhập vào hồn ca dao, hồn đất nước từ thuở nào xa.
Đêm qua trời đổ cơn mưa Làng tôi đi trước, cày bừa đi theo Trần lưng gồng gánh chống chèo Suốt đời đẩy bước đói nghèo chưa qua...
Trước tiên Trước Trang [85 ,86 ,87 ,88 ,89 ,90 ,91 ,92 ,93 ,94 ,95 ,96] Tiếp  Cuối cùng