Thứ bảy, 20/04/2024,

Ghen  (08/09/2008)
Ghen? Chuyện này không lạ. Bời còn yêu thì còn ghen, cũng như còn yêu thì còn tha thứ. Nhiều nhà thơ đã viết về đề tài này.
(Qua cảnh Thúy Kiều đưa tiễn Thúc Sinh) Ước lệ được xem là một đặc điểm thi pháp của văn học trung đại. Trong "Truyện Kiều", Nguyễn Du sử dụng khá nhiều bút pháp ước lệ.
Hai quả hồng  (06/09/2008)
"Hai tay cầm hai quả hồng Quả chát phần chồng, quả ngọt phần trai Đêm nằm vuốt bụng thở dài Thương chồng thì ít, thương trai thì nhiều"
MÙA XUÂN Ở LẠI  (06/09/2008)
Thời gian thì cứ qua mau Biết mùa xuân ở lại đâu mà tìm? Ngỡ ngàng kia mấy cánh chim Đang ríu rít chợt lặng im ngang trời
Bạn Châu Hải Đường (ĐT: 0953377574) vừa gửi cho chúng tôi bài viết này, kèm lời tâm sự: Nguyễn huynh ở Thanh Hoa vốn là người bạn học cũ, một hôm nhờ tìm cho bài Quy Khứ Lai Từ (Tiên Vu Khu thư Quy Khứ Lai Từ)
Tình yêu vẫn luôn là một đề tài muôn thuở của văn học ở mọi giai đoạn. Nhắc đến những bài thơ tình ta không khỏi nhớ đến những nhà thơ lớn như: Xuân Diệu, Nguyễn Bính,
Truyện Kiều là một chuỗi những bi kịch nối tiếp nhau, những "cung gió thảm mưa sầu"
Khác nhịp thơ của Trung Quốc, nhịp thơ Việt lẻ trước chẵn sau, cả trong sáng tác bình dân lẫn bác học.
Hai bức tranh Mùa Thu  (03/09/2008)
Mùa Thu dường như là cảm xúc bất tận của hội họa và thi ca. Tác giả Vân Đình Hùng vừa gửi cho lucbat.com bài viết giới thiệu hai bài thơ lục bát về Mùa Thu của hai tác giả Bế Kiến Quốc và Bảo Chân.
Ca dao dạo qua chợ  (02/09/2008)
Chợ lớn nhất và có thể nói là lâu đờii nhất ở xứ bắc là chợ Đồng Xuân ở Hà Nội, được nhắc qua câu ca:
Biết là em yêu chồng tôi Trầu cay, cau chát và vôi thì nồng Biết là em cũng có chồng Cơm canh không ngọt nên lòng vẩn vơ
Thơ lục bát đi vào hồn dân tộc đến nỗi có thể nói tất cả những người làm thơ, dù sở trường về lối thơ nào, cũng đã ít ra là một vài lần làm thơ lục bát.
Trước tiên Trước Trang [85 ,86 ,87 ,88 ,89 ,90 ,91 ,92 ,93 ,94 ,95, 96 ] Tiếp  Cuối cùng