Thứ năm, 28/03/2024,

Tình yêu như mũi tên thần, đã một lần xuyên qua tim là cả đời hằn in những vết đau. Những vết đau tình ấy, đôi khi đau đến cả đời…
“Ngày nào em bé cỏn con, Bây giờ em đã lớn khôn thế này, Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy, Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao”.
QUÊ CŨ  (18/09/2008)
Dửng dưng cành phượng cuối hè Tiếng ve sót lại bờ tre nắng vàng Cùng hương quả chín lang thang Tôi theo ngọn gió khắp làng dạo chơi
Bà ngoại tôi 85 tuổi dương, cộng với 15 tuổi âm, tính cho đến nay cụ tròn một trăm tuổi. Sinh thời bà tôi không biết chữ, nhưng lại là một kho tàng ngạn ngữ ca dao như rất nhiều cụ già khác.
Một bức tranh thu  (16/09/2008)
Trong bốn mùa của đất trời thì có lẽ mùa thu là mùa được các nhà thơ “để mắt” tới nhiều nhất. Và chính vì lẽ đó cho nên bao giờ cũng vậy, họ là những người cảm nhận được mùa thu một cách sâu sắc và tinh tế nhất
"Xé Thơ Rồi Lại Làm Thơ " là một bài thơ lạ và hay.
Người đẹp Ca dao  (14/09/2008)
Từ thuở hồng hoang lịch sử tới nay dù cho sự tiến hóa của con người đã từng bước tiến theo sự chinh phục không gian, xâm chiếm tới cả Cung Quảng, sự tôn thờ nhan sắc người phụ nữ vẫn là câu chuyện hàng đầu được đề cập tới.
Cũng như nhiều di sản khác trong kho tàng văn nghệ dân gian của ta, ca dao thường không có tên tác giả, lại còn có những câu đã vượt khỏi ranh giới địa phương xuất xứ để rồi trở thành "của chung " cho mọi vùng miền.
Vẫn nét mặt đăm chiêu, lặng lẽ và như chất chứa đầy vẻ ưu tư ánh lên từ đôi mắt của người thầy giáo.
Có lần tôi đã nghĩ: lục bát được mở bằng Nguyễn Du, và khép lại bởi Bùi Giáng. Lục bát vốn là một con đường dài trong cõi Thơ của chúng ta.
Có ai thất tình mà lại vui bao giờ! Ngoa dụ đấy! Vui là vui gượng kẻo mà. Em gái là phiên bản của chị, của kiếp hồng nhan mong manh
Ăn trầu là phong tục cổ truyền của người Việt. Tương truyền có từ thời Hùng Vương và gắn liền với một câu chuyện cổ tích nổi tiếng "Chuyện Trầu Cau".
Trước tiên Trước Trang [85 ,86 ,87 ,88 ,89 ,90 ,91 ,92 ,93 ,94, 95 ,96 ] Tiếp  Cuối cùng