Thứ năm, 25/04/2024,

Có lẽ người Việt chúng ta ai mà chẳng từng hơn một lần được nghe khúc ca: Chàng về, em chẳng cho về, Em nắm vạt áo, em đề câu thơ...
Cái “Chuỗi Cườm” thơ của Thanh Thảo mở khép theo một kết cấu vòng lặp như vậy, nhưng không phải là cái vòng luẩn quẩn của chữ nghĩa hay chỉ đơn thuần tạo một xâu chuỗi hình ảnh, sự kiện cho phù hợp với tên gọi của bài thơ.
Để chuyển tải cho hết những nội dung phong phú sinh động tinh tế và nóng hổi của hiện thực tâm hồn con ng¬ười hiện đại, Lục bát tiếp tục củng cố những cách tân nghệ thuật thể loại từ thời Thơ mới về sự vắt dòng, chấm giữa dòng, xếp câu Lục bát kiểu bậc thang, phối thanh, ngắt nhịp linh hoạt...v.v...
Bữa ấy em qua nhà để lòng tôi nửa vui nửa buồn. Em thì chẳng hay đâu, tuổi xuân hơ hớ ở đau cũng sẵn sàng “ban phát”. Những nụ cười tươi rói rạo rực cả đất trời, ngõ xóm.
Cấu trúc so sánh tu từ theo mô tip “Thân em như...” là cấu trúc so sánh nổi. Cấu trúc này bao gồm bốn yếu tố và được phân bố theo trật tự sau
Sau bao nhiêu năm "gồng mình" trong kháng chiến, nhiều thế hệ nhà thơ đã từng đồng thanh cất lên bản anh hùng ca dân tộc thật khỏe khoắn vang vọng, đến lúc được trở về với nhịp sống bình thường hình như lại có phần bỡ ngỡ, thơ có phần chững lại...
Chỉ tại lá trầu  (25/02/2009)
Duyên không bén, tình không sâu / Thôi thì trách tại lá trầu ngày xưa / Nhớ thương rồi cũng bằng thừa / Em đành đứt quãng đường trưa một mình!
Bến Tre nước ngọt lắm dừa / Ruộng vườn màu mỡ, biển thừa cá tôm / Sầu riêng, măng cụt Cái Mơn / Nghêu sò Cồn Lợi, thuốc ngon Mỏ Cày
MỘT MÌNH  (23/02/2009)
Một mình, cho nên khổ thơ lẻ, câu thơ cũng lẻ; người đã cô đơn, hoa cô đơn và câu thơ cũng cô đơn....
Luật hát nói  (20/02/2009)
Hát nói xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ thứ 18 nhưng phải đợi đến đầu thế kỷ thứ 19 mới có những tác phẩm lưu truyền đến nay như các tác phẩm của Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát...
Bài thơ chỉ vẻn vẹn có bốn câu mà làm tôi liên tưởng đến hình ảnh của cả một làng quê với những cô thôn nữ e ấp. Để nói lên sự cách trở giữa hai người cô gái đã mượn quả đồi, ngọn suối, cánh rừng làm những “chướng ngại vật”.
Vấn đề thời gian và không gian nghệ thuật trong ca dao Việt Nam đã được nhiều người nghiên cứu với nhiều thành tựu đáng kể. Bài viết này chỉ là một sự vận dụng các thành tựu ấy vào một trường hợp cụ thể: ca dao tình yêu đôi lứa ở Phú Yên.
Trước tiên Trước Trang [73 ,74 ,75 ,76 ,77 ,78 ,79 ,80 ,81 ,82 ,83 ,84] Tiếp  Cuối cùng