Thứ sáu, 29/03/2024,

Kết nối Lục bát mỗi ngày tuần 13 năm 2010 nhận được các bài của các tác giả sau: 1. Trần Đình Thư, 2. Nguyễn Đức Tuỳ, 3. Phạm Minh Giắng (3 bài), 4. Trần Thanh Dũng.
Tuần 14 năm 2010, BBT xin mời các tác giả và bạn đọc xa gần tham gia hoạ bài tứ tuyệt “PHẢI ĐÂU” của tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân - Hải Hậu, Nam Định.
Vợ chồng đầu gối má kề/ Lòng nào mà bỏ ra về cho đang/ Hồ về chân lại đá ngang/ Về sao cho dứt cho đang mà về.
Bài thơ như hiện trước mắt người đọc một nét mặt hoan hỉ của chàng rể từ phương trời xa lạ. Nét mặt đượm buồn nhưng cũng pha một chút háo hức trước duyên mới và nỗi lo lắng khi phải xa gia đình bố mẹ theo chồng về nơi đất lạ của cô dâu Việt.
Chúng ta có một phương pháp khác để tự tìm xem Thúy Kiều sở trường về cây đàn nào, sau khi trông cậy vào các học giả đã chú giải Truyện Kiều mà không được thỏa mãn.
Với trang web lucbat.com ông là một tác giả thật đáng nể. Ông tham gia viết gần như đủ các chuyên mục, ngày nào cũng thấy ông tham gia các bài viết từ “Lục Bát mỗi ngày” đến “Kết nối Lục Bát”, “Lục bát thiếu nhi”, rồi Mõ làng Lục Bát…
Kết nối Lục bát mỗi ngày tuần 12 năm 2010 nhận được các bài của các tác giả sau: Trần Thanh Dũng, Nguyễn Đức Tuỳ, Trần Đình Thư và như thường lệ tác giả Phạm Minh Giắng vẫn gửi đến 4 bài kết nối.
Không phải chỉ câu thơ, bài thơ mà ngay cả những gì trong đầu óc nhà thơ đã bao hàm một ẩn tàng triết lý. Và khi đươc thể hiện ra, lập tức nó làm giàu, nâng cao hiệu quả thơ. Nhà thơ nào có vốn văn hóa, vốn triết học cao và biết vận dụng chúng trong sáng tạo để hình thành kiểu tư duy độc đáo, đậm đặc mang cá tính, giọng điệu riêng khi bình giá cuộc sống thì được xem như nhà thơ trí tuệ, nhà thơ triết lý.
Thương nhau chỉ những khóc thầm/ Đôi dòng nước mắt đầm đầm như mưa./ Anh về đón khách đò đưa/ Đây chưa có vợ, đấy chưa có chồng.
Mải bon chen giữa cuộc đời bận rộn, đầy rẫy lo toan, bộn bề ích kỷ, có khi nào, mỗi chúng ta chợt nhớ và thèm được trở về một vùng trời bình yên – một quê hương để thương để nhớ:
Tuần 13 năm 2010, BBT xin mời các tác giả và bạn đọc xa gần tham gia hoạ bài tứ tuyệt “VIỆT NAM” của tác giả Lê Thu Thuý – Hà Giang với tất cả niềm tự hào về đất nước và con người Việt Nam ta.
Đứng trên quan điểm bình đẳng giới, chắc là những người đấu tranh cho nữ quyền cũng chưa thật sự hài lòng với sự đỡ đần tạm thời của anh chồng trong thơ Ngân Vịnh, bởi với một người vợ luôn ý thức rằng đàn ông đi chợ là chuyện không bình thường - tức là chuyện của riêng mình/giới mình - thì nhất định rồi cũng sẽ đâu vào đó.
Trước tiên Trước Trang [49 ,50 ,51 ,52 ,53 ,54 ,55 ,56 ,57, 58 ,59 ,60 ] Tiếp  Cuối cùng