Thứ hai, 16/09/2024,

Thi tứ nhớ nhung trong thơ ca là một lối mòn quen thuộc, bởi vì đó là cảm xúc đẹp đẽ mà không ai không có, nhưng để thể hiện độc đáo thì phải nói đến bài thơ “Nhớ” của tác giả Nguyễn Vĩnh Tuyền.
Tuần 30 năm 2010, BBT xin mời các tác giả và bạn đọc xa gần tham gia hoạ bài tứ tuyệt “VÔ TÌNH” của tác giả Nguyễn Hữu Thanh (Hà Nội)
Trong các cuộc kháng chiến trước đây đã có không ít cán bộ, bộ đội và thường dân ta bị bom pháo giặc sát hại hoặc bị nó càn quét bắn giết hàng loạt cùng một lúc. Những vụ ấy đã xảy ra ở một làng quê, một cánh đồng, một đường phố một căn hầm hoặc một trận địa. Sau đó, hàng năm cứ đến ngày cúng giỗ những người này, người ta gọi là “giỗ trận”.
Gần xa nô nức tưng bừng Vào Chùa Quan Thượng xem bằng động tiên Lầu chuông gác trống đôi bên Trông ra Chợ Mới Trường Tiền, kinh đô Khen ai khéo vẽ họa đồ Trước sông Nhị Thủy, ngoài hồ Hoàn Gươm Phong quan cảnh trí trăm đường Trong xây chín giếng, ngoài tường lục lăng Rõ mười cử động tưng bừng Đền vàng nhà ngọcchật đầy như nêm
Bản chất của sáng tạo là luôn luôn đổi khác. Đã là sáng tạo thì phải tạo ra, mang đến một cái gì đổi thay, khác biệt so với cái trước đó.
Mái tóc dài hay ngắn đều được coi là đẹp nếu như nó phù hợp với khuôn mặt, vóc dáng, môi trường, tính chất công việc và sở thích của mỗi người. Tuy nhiên, mái tóc dài luôn là biểu tượng của vẻ đẹp dịu dàng, đằm thắm, thướt tha, duyên dáng và là niềm kiêu hãnh của người phụ nữ Việt Nam ở mọi thời đại, và nó đã nghiễm nhiên trở thành một đặc trưng cho phái đẹp.
Tuần 29 năm 2010, BBT xin mời các tác giả và bạn đọc xa gần tham gia hoạ bài tứ tuyệt “ĐA TÌNH” của tác giả Lê Thu Thúy
Phong cảnh Long Thành   (18/07/2010)
Dạo xem phong cảnh Long Thành Đủ mùi phường phố, đủ vành núi sông Nhị Hà quanh bắc sang đông Kim Ngưu, Tô Lịch là sông bên này Nùng Sơn, Long Đỗ đâu đây Tam Sơn núi đất cao tầy Khán Sơn Ngọc Sơn nhân tạo bé hơn Bên hồ Hoàn Kiếm ngay đền Văn Xương Trúc Bạch, Mã Cảnh nên tường Xa hồ Bảy Mẫu giáp đường gần nhau
Dưới cách tiếp cận ngôn ngữ - văn hoá, bài viết này sẽ đi sâu phân tích, lí giải sự lan toả ý nghĩa của từ “hoa” từ tâm ra ngoại vi, cũng như sợi dây gắn kết về ngữ nghĩa từ ngoại vi hướng về tâm
Thương lắm mẹ ơi!  (15/07/2010)
Có tình cảm nào sâu đậm hơn tình mẫu tử và có nỗi đau nào lớn hơn nỗi đau của người con khi phải vĩnh biệt mẹ. Lịch sử thơ ca dân tộc có rất nhiều bài thơ khóc mẹ để lại những nỗi xúc động sâu sắc trong lòng chúng ta.
Tuần 28 năm 2010, BBT xin mời các tác giả và bạn đọc xa gần tham gia hoạ bài tứ tuyệt “THU CẢM” của tác giả Nguyễn Thị Hồng.
- Đèn nào cao bằng đèn Châu Đốc, Ngọn gió nào độc bằng ngọn gió Gò Công Thối ngọn đông phong lạc vợ xa chồng, Đêm nằm nghĩ lại, nước mắt hồng tuôn rơi. - Anh về ngoài Huế lâu vô, Họa bức tranh đồ để lại cho em.
Trước tiên Trước Trang [49, 50 ,51 ,52 ,53 ,54 ,55 ,56 ,57 ,58 ,59 ,60 ] Tiếp  Cuối cùng