Thứ năm, 12/12/2024,

Dân tộc Việt là một dân tộc có chất thơ được lưu truyền trong huyết quản. Ca dao chính là thơ. Những nhà thơ dân tộc thường thích dùng thể lục bát (của ca dao) để diễn đạt xúc cảm của mình.
Thân phận chông chênh và những nỗi niềm riêng của người phụ nữ không chồng được gói gọn vào chỉ trong bốn dòng thơ. Và ta có cảm giác rằng như thế là đã rất đầy đủ, nói thêm nữa e rằng sẽ thừa.
Nói đến ca dao là nói đến niềm tự hào của dân tộc ta. Ca dao là văn chương dân gian đã trải qua nhiều thế hệ lịch sử, đã được sinh ra trong những giai đoạn xã hội lúc bấy giờ và lưu truyền cho đến ngày nay. Dù không thể biết được chính xác các tác giả nhưng ca dao đã là vũ khí chống lại những xâm nhập văn hóa trongcác thời kì bị ngoại xâm. Ca dao Việt Nam là thành trì bảo tồn nền văn hóa dân tộc. Những câu ca dao tục ngữ, lời hò, hát dặm, bài vè thường đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau như xã hội, gia đình, tín ngưỡng, tình yêu, thiên nhiên .v..v . . . Ca dao Việt Nam là một kho tàng vô giá, làm giàu thêm tiếng Mẹ Đẻ, chúng ta nên cố gắng và trang trọng gìn giữ.
Trong tác phẩm lục bát trường thiên như Truyện Kiều, ta có thể tìm được rải rác khắp các trang những câu thơ lấp lánh, vì vậy ta không hề thấy lối cấu trúc tập trung xuống hai câu thơ cuối như ở những bài lục bát ngắn.
Tuần 32 năm 2010, BBT xin mời các tác giả và bạn đọc xa gần tham gia hoạ bài tứ tuyệt “LỜI MÙA THU” của tác giả Trần Đình Thư (Vũng Tàu) sau một thời gian vắng bóng.
Ai trong đời ít nhất cũng một lần ngây ngất men say tình yêu. Bởi thế mà nhân loại đã sinh ra những nhà thơ sở trường làm thơ tình. Nhưng tình yêu dẫu có là niềm say mê nhất thì nó vẫn phải chịu sự chi phối phiền toái của nhân sinh, của cuộc đời.
Em từ giã nơi thân quen, đó có thể là nơi em đang sống, hay đó có thể là nơi em đã sinh ra và lớn lên, hay đó là một miền quê yên ả. Bây giờ em đang hiện diện ở một miền quê mới, một nơi ở mới.
. Lao xao gà gáy rạng ngày Vai vác cái cày, tay dắt con trâu. Bước chân xuống cánh đồng sâu Mắt nhắm mắt mở đuổi trâu đi cày. Ai ơi! bưng bát cơm đầy Nhớ công hôm sớm cấy cày cho chăng
Tuần 31 năm 2010, BBT xin mời các tác giả và bạn đọc xa gần tham gia hoạ bài tứ tuyệt “MỘT NỬA” của tác giả khuyết tật Đào Hồng Hoạt
Lục bát biến thể ngắt câu là một dạng lục bát mới xuất hiện khoảng 30 năm gần đây, và thường được coi như một trong các dạng Thơ tự do.
Cơn lũ phát triển ấy không chỉ đang phá vỡ hình thể, hình thái làng mà còn đang làm khuyết mòn, mất đi những thuần phong mỹ tục ngàn đời. Ở làng quê tôi ngày xưa người ta thường dành những công việc nhẹ nhàng cho người mù kiếm sống như nghề thổi kèn đám ma, nghề đan lát rổ rá, nông cụ, ngư cụ... họ có cái “cần câu cơm” để sống, đỡ phần nào vất vả cậy nhờ con cháu.
Hoa quả qua ca dao  (28/07/2010)
Có hoa có quả mới hay, Một trăm thứ quả em nay đã từng. Cứng thì quả ổi còn ương, Mềm thì quả thị chín vàng đã lâu. Ðỏ lòng thì đúng quả nâu, Nhuộm khăn, đan áo, đẹp mầu đời ta. Thơm thơm, mát mát quả na, Biếu cha, biếu mẹ hơn là chén son.
Trước tiên Trước Trang [37 ,38 ,39 ,40 ,41 ,42 ,43 ,44 ,45 ,46 ,47 ,48] Tiếp  Cuối cùng