Thứ hai, 14/10/2024,

Tuần 35 năm 2010, BBT xin mời các tác giả và bạn đọc xa gần tham gia hoạ bài tứ tuyệt “ĐA ĐOAN” của tác giả Mỵ Kiều (TP. HCM).
Đọc thơ ca dân gian của các dân tộc ít người Việt Nam, chúng ta càng thấm thía sức ám ảnh của biểu tượng nước trong tâm thức dân gian. Những con người miền núi quen sống giữa thiên nhiên, quen tư duy qua lăng kính tự nhiên đã dễ dàng gửi gắm những suy tưởng, những tình cảm vào biểu tượng nước.
Ông nổi tiếng trên văn đàn với lối thơ “xiêu đình đổ quán” mà ông có thể “nhẩm bút” cả chục bài liền trong quán rượu hay quán cà phê. Tên ông đã trở thành một huyền thoại văn chương; để hiểu thêm về ông, chúng tôi trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài viết (bằng miệng, có người chép lại) đầy cảm hứng riêng của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Gọi mãi người ơi!  (28/08/2010)
“Đọc lại Nguyễn Du”, là đọc lại những tổng kết về triết lý nhân sinh qua các tác phẩm văn học lớn của một Đại thi hào - danh nhân văn hóa thế giới.
Vị đắng thời gian  (25/08/2010)
Bài thơ phảng phất nỗi buồn mà không bi lụy. Cái tài của nhà thơ ở chỗ đưa ra những hình ảnh tượng trưng để hoài niệm, đau đáu, nuối tiếc quá khứ, và cuối cùng sự an ủi với lòng mình hoặc với em ngày xưa cũng là một cách dằn lòng trước những bước đi nghiệt ngã của thời gian...
Sài Gòn trong ca dao  (24/08/2010)
Sài Gòn là Hòn ngọc Viễn Đông, là một thành phố lớn nhất Việt Nam. Những nơi như Sài Gòn được mệnh danh là Kẻ Chợ, đã là Kẻ Chợ ắt có chợ, mà phải là ngôi chợ lớn, khách Lục tỉnh lên thăm Sài Gòn, ra vào chợ Sài Gòn hẳn không quên. Chợ Sài Gòn được đồng bào Hậu Giang so sánh với ngôi chợ tỉnh nhà
Tuần 34 năm 2010, BBT xin mời các tác giả và bạn đọc xa gần tham gia hoạ bài tứ tuyệt “NẮNG ANH” của tác giả Liên Hương (TP. HCM).
Sự chuyển màu của xê dịch thời gian ấy tác động trực tiếp làm cho con tim vốn xốn xang dạo khúc tình, rồi kích thích dữ dội vào cảm xúc
Từ xưa, xướng và họa thơ đã là một thú chơi thanh nhã dành cho tao nhân, mặc khách. Khi xem hoa nở, khi chờ trăng lên, khi ngao du sơn thủy, khi đối ẩm với tri âm… Gặp một bài thơ hay, cũng như một bản nhạc, sẽ đánh thức trong ta niềm vui và nỗi buồn, những cảm xúc tưởng chừng quên lãng lại đâm chồi, nảy lộc trong ta, khiến tâm hồn ta rung lên tiếng tơ lòng đồng điệu, đó là họa thơ.
Chỉ một chiếc lá rơi... Một chiếc lá rơi thật nhẹ, nhưng lại để cho thi nhân với bao nhiêu là cảm xúc không thốt thành lời. Một chiếc lá rơi đã làm cho tác giả Đông Nguyên nhìn thấy cuộc tình ngân ngấn lệ và hình dung ra tất cả lỡ làng mà không mong gì níu lại.
Nó là cuộc xếp chữ thần tiên giống như âm nhạc có bảy nốt cũng chỉ dành cho những thiên tài xướng lên mới là bất tận. Tôi tin Nguyễn Duy có thể so găng vì nội lực thi ca hùng hậu. Với bút lực ấy tôi muốn xem ông vẽ lối ra thế giới thế nào
Cau non khéo bổ cũng dày/ Dầu thương cho mấy duyên này cũng xa/ Bây giờ hỏi thật anh Ba/ Còn thương nhau nữa hay là hết thương.
Trước tiên Trước Trang [37 ,38 ,39 ,40 ,41 ,42 ,43 ,44 ,45 ,46 ,47, 48 ] Tiếp  Cuối cùng