Thứ ba, 05/11/2024,

Ca Dao Lễ Hội 2  (23/11/2010)
Mồng bốn là hội kéo co / Mồng năm hội ó chẳng cho nhau về / Mồng sáu đi hội Bồ Đề / Mồng tám trở về đi hội Đống Caọ /
Tuần 47 năm 2010, BBT Tứ tuyệt thi họa xin mời các tác giả và bạn đọc xa gần tham gia họa 4 câu trong bài thơ “NÀY THU… CHỜ TA” trích trong tập thơ Đoản khúc Em (NXB Hội Nhà Văn - 2010) của tác giả Lê Minh Dung (TP. HCM).
Ngôi giáo làng thật vô cùng quan trọng trong bất cứ xã hội nào. Giáo làng là những người khai tâm cho học trò, gieo vào tâm hồn trong trắng , thơ ngây của các em hạt mầm kiến thức và đạo làm người để các em mang theo suốt đời.
Thầy ơi bụi phấn tan rồi/ Tóc cô bụi đỏ cũng trôi theo dòng/ Lời cô em vẫn tạc lòng/ Ơn thầy ví tựa biển đông nặng tình
Ước mơ hết sức giản đơn và thoáng một chút tội nghiệp. Người ta ước có nhà lầu xe hơi hay nhà ngói cây mít, vợ đẹp con khôn, nhưng em và chị chỉ ước cái hạnh phúc nhỏ nhoi một gian nhà… có bà lên chơi để ru cháu ngủ. Cô ước cái hạnh phúc được làm vợ, làm mẹ - một ước mơ chính đáng đậm tính nhân văn.
Bên tai tôi còn văng vẳng lời ru của mẹ, có thể nói lời ru ấy là hành trang cho tôi vào đời, làm người. Biết chung thủy với bè bạn, biết coi thường cường quyền điạ vị, tiền bạc để giữ cho tâm hồn thanh thản và trong sạch.
Nỗi nhớ trong ca dao  (17/11/2010)
Nhớ ai con mắt lim dim/ Chân đi thất thểu như chim tha mồi/ Nhớ ai hết đứng lại ngồi/ Ngày đêm tơ tưởng một người tình nhân/
Một chiều mùa thu, nắng đã “chia nửa bãi”, tơ nhện đã “giăng mau”! Cảm đoán vậy, bởi chỉ có chiều thu mới đẹp, buồn và tàn mau đến thế... Làng quê ven sông, trong ngôi nhà nhỏ giữa mảnh vườn hoang sơ mọc đầy những lùm cây trinh nữ, một đôi trai gái đang được yêu nhau, được ngủ bên nhau và được mộng mơ trong lời ru nhẹ nhàng, êm ái của “tiếng thùy dương mấy bờ”.
Tuần 46 năm 2010, BBT Tứ tuyệt thi họa xin mời các tác giả và bạn đọc xa gần tham gia họa 4 câu đầu trong bài thơ “ĐỢI” của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo.
Đằng sau những câu thơ quê làng đầm ấm và rộn rực ấy, là một tâm hồn trong trẻo, tươi sáng, yêu thiên nhiên, gắn bó máu thịt với làng quê. Bài thơ được viết bằng thể thơ truyền thống lục bát, mà hơi thơ vẫn mới, vẫn hiện đại.
Ca dao và Tình Yêu  (11/11/2010)
Ca dao là một dạng của thơ và ở thời đại nào nó cũng chinh phục được người đọc. Hơn nữa, những bài ca dao với nội dung về tình yêu không cứng nhắc với những niêm luật phức tạp như thơ cổ điển. Để hiểu rõ ràng hơn, đầu tiên ta thấy rằng tình yêu nam nữ trong ca dao được thể hiện rất trong sáng và lành mạnh: Thuyền ai lơ lửng bên sông Có lòng đợi khách hay không hỡi thuyền?
Một cách thể hiện niềm khao khát rất thơ, rất nghệ sĩ và rất tình. Ai cấm ta khi khao khát nụ hôn tình yêu, gởi niềm yêu nỗi nhớ để dệt hẳn một lâu đài tương tư.
Trước tiên Trước Trang [37 ,38 ,39 ,40 ,41 ,42, 43 ,44 ,45 ,46 ,47 ,48 ] Tiếp  Cuối cùng