Thứ năm, 12/12/2024,

Bờm là một anh nông dân, cái “quạt mo” là vật chứng chỉ rõ điều đó. Do vậy khi Phú Ông đem trâu, bò (con trâu là đầu cơ nghiệp), ao sâu (ruộng cả, ao sâu), gỗ lim (vật liệu quý để làm nhà)... ra đổi chác là ông ta biết đem cái cần lớn trao đổi rất đúng đối tượng. Vậy điều khó hiểu: Phú Ông, hơn ai hết là người hiểu rõ giá trị hàng hóa trong trao đổi và là loại người thường chỉ trao đổi khi có lợi, vậy cái quạt mo của Bờm là cái gì, một vật thực (hiểu theo nghĩa đen) hay chỉ là một vật biểu tượng?
Một buổi chiều phai, một nỗi nhớ nhung vô cùng vô tận tác giả chỉ biết tìm về trong sợi nắng chiều để rồi suy tư với bao nhiêu là nuối tiếc. Nắng đổ về đâu... khi mà nắng luôn luôn là nguồn thơ cho các thi nhân dạt dào cảm xúc. Thôi thì biết tìm đâu... gọi nắng gọi gió mà tìm về với em:
Rượu cần nhẹ, nhưng ngấm lâu, đến chầm chậm. Duyên bén chậm mà không đừng. Khổ thế! Thế mới bật ra uống cho tỉnh một say mười. Đấy là định lòng vậy để đáp lễ chủ nhà. Hay bởi bóng áo trắng có hàng khuy bạc lấp lánh cứ lấp loáng bên bếp lửa hồng.
Xuyên suốt bài thơ là lời tự bạch của Em, có gì đó như bi quan, hờn ghen, yếm thế… thì cặp lục bát kết bài thơ chợt lóe sáng đến bất ngờ: người phụ nữ khiêm nhường bỗng hiện lên đẹp tuyệt vời giữa đời và trong trái tim người đọc
Ca dao về chữ Duyên  (12/03/2011)
Người xấu duyên lặn vào trong/ Bao nhiêu người đẹp, duyên bong ra ngoài./ Hoa thơm mất nhụy đi rồi/ Dẫu rằng trang điểm cũng người vô duyên.
Không có dân tộc nào ở bất kì thời đại nào trong một vùng đất nào lại không có ngôn ngữ và thơ ca. Truyền miệng hay khắc trên đá, in lên giấy hay đăng lên mạng, còn thô sơ hay đã phát triển cao độ, thơ ca luôn có mặt. Nó tồn tại cùng với nỗi thăng trầm của lịch sử dân tộc. Khi một dân tộc không sinh ra nổi một thi sĩ, dân tộc tộc đó sa đọa, mất hồn. Khi một dân tộc đá
Đời người ai cũng có một tuổi thơ để nhớ. Dù ra đi góc biển chân trời, dù biến đổi nương dâu bãi biển cũng không quên được những kỷ niệm êm đềm dịu ngọt của tuổi hoa niên, cái tuổi hồn nhiên khôn ít dại nhiều…
Một bài ca dao chỉ vỏn vẹn 10 câu thơ lục bát, thế nhưng để lĩnh hội nó là điều không đơn giản chút nào. Có thể nói, cho đến nay, có khá nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu đề xuất những cách hiểu khác nhau về bài ca dao ngộ nghĩnh và đáng yêu này.
Một nỗi buồn quắt quay, day dứt, nhưng lại chỉ trăn trở với riêng mình mà không thể giãi bày, sẻ chia. Và cuối cùng thì chỉ còn biết gửi tâm tư vào thơ. Những câu thơ như rút gan ruột, như xé lòng.
Đất thì thấp, trời thì cao/ Ngọn đèn sáng tỏ hơn sao trên trời/ Chiếu hoa, em trải anh ngồi/ Khi buồn thơ thẩn ra chơi vườn đào
Cái duyên ấy là những ngón tay búp măng mềm mại mời trầu. Trầu têm cánh phượng như cô Tấm ngày xưa têm chờ Hoàng tử. Tay nâng miếng trầu, khẽ liếc thật nhanh rồi nhìn xuống, cái cổ cong nghiêng quay một góc vừa đủ, vạt áo mớ ba khẽ lay..., nhìn ngược sáng dáng quan họ ấy, thi nhân nào không xiêu lòng.
Lục bát có trong lời ru của Mẹ, trong Ca Dao, có trong sấm ký, và có trong kho tàng Thi ca của nước Việt. Từ những câu nói có vần
Trước tiên Trước Trang [25 ,26 ,27 ,28 ,29 ,30 ,31 ,32 ,33 ,34 ,35 ,36] Tiếp  Cuối cùng